Bài đăng

Tìm thấy 40 thi thể và mảnh vỡ của máy bay QZ8501

Tìm thấy 40 thi thể và mảnh vỡ của máy bay QZ8501

Các vấn đề thường gặp trong tháp giải nhiệt

Hình ảnh
CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG  THÁP GIẢI NHIỆT Cũng như lò hơi từ các chỉ tiêu của nước cấp và nước trong hệ thống nếu không được xử lý đạt theo tiêu chuẩn, thì chúng sẽ là những tác nhân dẫn đến sự ăn mòn và đóng cáu cặn trong hệ thống  tháp giải nhiệt Tháp giải nhiệt Tashin, một loại tháp giải nhiệt phổ biến, độ bền cao  a.      Ăn mòn hệ thống  giải nhiệt Nguồn nước sử dụng tiềmm ẩn các chất nhiễm bẩn như: CO2 hòa tan ( từ không khí, phản ứng phân hủy xác động vật – có trong nước bởi oxy ), hơi axit hữu cơ ( sự thủy phân và oxy hóa các hợp chất amin, phản ứng phân hủy các hợp chất hữ cơ ). Hoặc tình trạng sử dụng lưu lượng hóa chất cho mục đích bảo trì hệ thống không hợp lý, đồng thời tính chất dễ ăn mòn của hệ thống khi hoạt động ở nhiêt độ cao…Dù ít hay nhiều thì nò chính là những nguyên nhân gây nên sự ăn mòn trong hệ thô...

Động cơ điện và lịch sử phát triển

Hình ảnh
Động cơ điện  như chúng ta biết về các sản phẩm dùng động cơ điện như: Máy bơm, máy công nghiệp, hay nhỏ nhất như đĩa quay trong lò vi sóng, ổ đĩa quay DVD, CD, máy khoan, máy giặt... Nhưng về lịch sử hình thành phát triển của động cơ điện thì lại ít ai biết đến, nó có một quá trình phát triển dài và để được như ngày nay nó đã có 1 bề dày lịch sư gắn liền với các tên tuổi   Động cơ điện 1 chiều Năm 1820: nhà Hóa học Đan mạch Hans Christian Ørsted phát hiện ra hiện tượng điện từ. Nguyên lý chuyển đổi từ năng lượng điện sang năng lượng cơ bằng cảm ứng điện từ được nhà khoa học người Anh là Michael Faraday phát minh năm 1821. Ông công bố kết quả thí nghiệm của ông về chuyển động quay điện từ, gồm chuyển động quay của dây dẫn trong từ trường và chuyển động của nam châm quanh 1 dây dẫn Năm 1822: Peter Barlow phát triển ra bánh xe Barlow Một số động cơ điện được ứng dụng trong công nghiêp   Năm 1828: động cơ điện đầu tiên sử dụng nam châm điện cho cả rotor và stator được phát ...

Nguyên lý hoạt động của động cơ điện 1 chiều

Hình ảnh
Nguyên tắc hoạt  động  của động cơ điện  1 chiều  như sau: Stator (phần không chuyển động) của động cơ điện 1 chiều thường là 1 hoặc nhiều cặp nam châm vĩnh cửu, hay nam châm điện, Rotor (phần chuyển động) có các cuộn dây cuốn và được nối với nguồn điện 1 chiều.  Một phần quan trọng của động cơ 1 chiều nữa là bộ phận chỉnh lưu, nó có nhiệm vụ là đổi chiều dòng điện trong khi chuyển động quay là liên tục. Bộ phận này thường bao gồm 1 bộ chổi than và 1 bộ cổ góp tiếp xúc với nhau      Nguyên lý hoạt động của động cơ diện 1 chiều Nếu trục của một động cơ điện một chiều được kéo bằng 1 lực ngoài, động cơ sẽ hoạt động như một máy phát điện một chiều, và tạo ra một sức điện động cảm ứng Electromotive force (EMF). Khi vận hành bình thường, rotor khi quay sẽ phát ra một điện áp gọi là sức phản điện động counter-EMF (CEMF) hoặc sức điện độngđối kháng, vì nó đối kháng lại điện áp bên ngoài đặt vào động cơ. Sức điện động này tương tự như sức điện động phát r...

Mô hình chiller nước hoặc gió 1 vòng tuần hoàn nước lạnh dùng tháp giải nhiệt Tashin

Hình ảnh
+ Ưu điểm:  Nước vào tải trực tiếp, nhanh chóng làm lạnh máy ép nhựa, không tốn thêm một bơm cho hệ thống sẻ ít hao điện và hệ thống gọn nhẹ hơn.  + Nhược điểm:  Hệ thống chạy không ổn định bằng hệ 2 bơm nước lạnh, chỉ chạy với một hoặc 2 tải máy ép nhựa. Không dùng trong một số trường hợp sau:  Dòng nước không liên tục. nhất là máy ép đùn. Dòng nước bị ngắt quảng và lúc mạnh dư nước cấp vào, lúc yếu không đủ nước cấp về chiller, chiller chạy không ổn định nhanh chóng hỏng máy. Giải nhiệt  theo mẻ sản phẩm, khi nhiệt độ vào quá cao. Như thế áp suất hút tăng quá cao ảnh hưởng đến sự hoạt động ổn định chiller.  Với tải không sử dụng nhưng dòng nước vẫn chạy qua để làm lạnh sơ bộ. Chiller công nghiệp vẫn cần một khoảng thời gian 15 – 20 phút để chạy đạt nhiệt ổn định rồi dẩn qua máy. Nếu tải không chạy kèm theo dòng nước bị ngắt, thì chiller không thể hoạt động trước để tăng tính ổn định. Để được tư vấn thêm về  các loại tháp giải nhiệt  cho hệ th...

Mô hình chiller giải nhiệt nước 2 vòng tuần hoàn nước lạnh sử dụng Tháp giải nhiệt

Hình ảnh
  Mô hình hoạt động như sau: Bơm hút nước từ bồn nước lạnh, bơm vào bình bay hơi chiller. Nước đầu ra bình bay hơi chiller chạy tuần hoàn vào bồn nước lạnh thành một chu kì nước lạnh kín. Bơm hút nước từ bồn nước đã được làm lạnh (vì chiller chạy làm lạnh nước trước khoảng 15 phút), sau đó bơm vào khuôn máy ép nhựa. Nước đầu ra từ khuôn máy ép nhựa sẻ làm lạnh khuôn và tuần hoàn trở lại bồn nước lạnh. Và vòng tuần hoàn còn lại hút nước từ tháp giải nhiệt, bơm vào bình ngưng chiller. Đầu ra tuần hoàn lại tháp giải nhiệt. a. Chọn Chiller:  Chiller chọn theo công suất lạnh tính toán, Cấu tạo đã giới thiệu từ bài trên.   - Nhưng trong giải nhiệt công nghiệp tại Việt Nam thì các nhà sản xuất chiller trên thế giới thường rất kén chọn và ít cung cấp. Vì chiller sản xuất chủ yếu là cho hệ thống điều hòa trung tâm nước, nên kỹ sư chỉ chuyên về hệ thống điều hòa.    - Nếu tư vấn không sát sẻ giảm tuổi thọ của chiller và ảnh hưởng không tốt đến hìn...

Ứng dụng và nguyên lý hoạt động của tháp giải nhiệt Tashin vuông

Hình ảnh
Nguyên lý hoạt động của  tháp giải nhiệt Tashin vuông : Là thiết kế theo dạng luồng khí trực tiếp theo phương thẳng đứng xuống bồn nước. Luồng khí tiếp xúc với bề mặt của màng  giải nhiệt . Lưu lượng nước chảy thẳng xuống bởi trọng lực. Không khí luân chuyển xuyên qua màng giải nhiệt và hòa quyển giữa không khí bên ngoài. Hệ thống phân phối nước hoặc bồn nước có gắn lỗ cấp nước, thoát nước để góp phần cho việc tuần hoàn nước. Luồng nước được chia đều trên bề mặt màng giải nhiệt thông qua những lỗ xinh xinh trên hệ thống phân nước.   Tháp giải nhiệt  được ứng dụng cho các ngành như sau:     +  Ngành điện lạnh : Điều hòa, đông lạnh, nước đá...     +  Ngành nhựa : Máy ép nhựa, bao bì nhựa…     +  Ngành thủy hải sản : Chế biến thủy sản…     +  Ngành luyện kim : Thép, nhôm …     +  Ngành dược phẩm.     +  Ngành cáp điện.     +  Và các ngành khác : chế biến rượu, bia, m...